Sunday, September 27, 2020

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - ghi chú 37

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - ghi chú 37

2748 Xem thêm Chính biên quyển XXXI, tờ 30.

2749 Nay là Mục Nam Quan.

2750 Xem chú thích số 1. Chính biên quyển XXXII, tờ 7 ở dưới.

2751 Nguyên văn chép "hùng tượng", còn có nghĩa nữa là voi đực.

2752 Tên là Phúc Tần, cũng gọi là chúa Hiền, con thứ hai của Phúc Lan.

2753 Tên một vua cuối cùng đời nhà Hạ ở Trung Quốc. Kiệt nổi tiếng là một ông vua bạo ngược trong các hàng vua bạo ngược. Nguyên văn chép "trợ Kiệt vì ngược" Ý nói Kiệt đã bạo ngược mà còn có người giúp hắn làm việc bạo ngược thêm.

2754 Nay là huyện Nghi Lộc (Nghệ An).

2755 Lê Kính Tông làm vua từ Canh Tý đến Kỷ Mùi (1600-1619) không có năm Tân Mùi và cũng không có niên hiệu Long Đức. Nguyên văn chép "khoa Tân Mùi năm Long Đức thứ 3 đời Kính Tông" là lầm, năm này chính là năm Đức Long thứ 3 đời Lê Thần Tông.

2756 Địa danh này, ở đây chép "Đan Nhai" ở quyển XII, tờ 20 chép "Đan Nhai".

2757 Nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

2758 Nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

2759 Lúc ấy quân của Văn Thiêm đóng ở sông Khu Độc.

2760 Nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

2761 Đạn Nam thục lục tục biên chép: Điềm Độ.

2762 Nay thuộc tỉnh Hà Tỉnh.

2763 Nay thuộc tỉnh Nghệ An.

2764 Nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

2765 Nay thuộc huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên.

2766 Nay thuộc xã Thiệu Tâm, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

2767 Nay thuộc huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên.

2768 Nay là Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

2769 Nghệ An.

2770 Hà Tĩnh.

2771 Nghệ An.

2772 Nay là huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.

2773 Tức Thám Hoa.

2774 Nay là xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

2775 Nay là huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

2776 Nay thuộc xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

2777 Nam Định.

2778 Vị trí ở phía bắc sông Lam, do chúa Trịnh cai trị.

2779 Nay là phố Hàng Buồm Hà Nội.

2780 Nguyên văn chép lầm là Kính Tông, đây dịch Thần Tông cho đúng niên thứ.

2781 Niên hiệu Lê Hiến Tông (1498 - 1504).

2782 Xem thêm chính biên quyển XXV, tờ 6 về chế độ mũ áo.

2783 Xem thêm "Lời chua" của Cương mục ở dưới.

2784 Xem thêm "Lời chua" của Cương mục ở dưới.

2785 Xem thêm chú thích số 2 Chính biên quyển III, tờ 23.

2786 Xem chú thích số 2 Chính biên quyển III, tờ 23.

2787 Về tiêu chuẩn người theo hầu đối với quan chức khác, chỉ chép một lần, riêng đối với hiệu điểm, đề đốc... này lại chép hai lần: trên đã chép "nhập triều hậu nhị nhân" (khi vào triều được hai người theo hầu" . Không biết có phải nguyên văn chép trúng hay có thể lệ thế nào, chưa khảo cứu được. Về chữ "triều" và chữ "thị" , theo sự trình bày ở phần mục ở trên thì "triều" để nói vào triều Lê, "thị" để nói vào hầu phủ chúa Trịnh.

2788 Nay thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

2789 Xem chú thích số 4, Chính biên quyển V, tờ 20.

Xem mục lục Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

No comments:

Post a Comment

Sãi Vãi - Nguyễn Cư Trinh

Điển Sử   »  Cổ văn Việt Nam  »  Thơ   SÃI VÃI Tác giả: Nguyễn Cư Trinh   Sãi vãi là một tác phẩm do Nguyễn Cư Trinh sáng tác vào n...